Tuesday, October 14, 2014

Hong Kong- Trái Cấm phải hái, nhưng Còn Xanh Chưa cần ăn lúc này!

Vấn đề Hong Kong rồi cũng phải hạ màn. Tiêu chí đòi hỏi chính đáng, nhưng bối cảnh chính trị địa phương cũng như thế giới liên quan chưa thuận lợi cho thành công.Trong nỗ lực phản kháng, giới đấu tranh đã có người nhìn ra, và đề nghị tuyên bố "thắng cuộc" để rút lui bảo toàn lực lượng cũng như trấn an nhân tâm, tránh đổ máu, tái phối trí và chờ một cuộc đấu tranh lớn  hơn toàn diện hơn.  Tuy nhiên vẫn còn tùy vào sư liên lạc thỏa hiệp của các nhóm khác nhau, như giới sinh viên, giới trung lưu, giới  thanh niên thuộc các phố nghèo Hong Kong.

Phía nhà nước cũng ra tối hậu thư đe dọa sẽ dùng bạo lực bất cứ giá nào. Chỉ dấu đầu tiên là nhà nước Tầu cùng nhóm đại gia Hong Kong bỏ tiền mướn băng đảng xã hội đen (TRIAD) Việt ta gọi là bọn đầu gấu cùng nhân viên an ninh trà trộn vào gây hấn, gây bạo động. Mục đích nhằm tạo hỗn loạn làm cho dân cư chung quanh hoảng sợ và .. kêu gọi Nhà nước ra tay ỔN ĐỊNH BẰNG BẠO LỰC!!!

Đây chính là thủ thuật của tất cả bọn nhà nước chính phủ.

Riêng tại Hong Kong, một trong những trung tâm kinh tế và tài chính không chỉ của Tầu, mà của cả thế giới, nằm trong một tư thế rất tế nhị. Đó là Nhà nước  Tầu, cũng như các nhà nước và tập đoàn thế giới không thể để "mất" Hong Kong cho đảo này tự trị. Việc thành công TỰ TRỊ của Hong Kong không chỉ thách đố Trung Cộng, mà nó thách đố toàn bộ định chế quyền lực trung ương tập quyền, chính trị lẫn tài chính kinh tế.  Hong Kong sẽ là một gương thành công điển hình cho các nơi đi theo.
 Chúng ta thấy khối quyền lực Âu Mỹ kinh hoàng thế nào khi Quebec . Scothland trưng cầu tự trị rồi! Chúng thăm dò xếp đặt và nắm chắc phần thắng cho nên mới để cuộc trung cầu dân ý xảy ra, nhằm ca ng
i "nền dân chủ đại diện" và rêu rao rằng chứng tỏ bọn chúng tôn trọng "dân chủ"(sic). Nhưng khi nắm chắc phần thua như ở Catalan (Barcelona), hay Vermont (Mỹ) chúng tìm đủ lý cớ áp lực ngăn cấm trưng cầu dân ý, bất chấp nguyên lý dân chủ- ý dân của bang Catalan- chính phủ và quc hội Cataln đã bị buộc phải hùy bỏ cuộc trưng cầu vì bị đe dọa từ nhiều phía- Nhà nước trung ương Spain và bọn nhà nước cũng như tập toàn đại bản Âu Châu.

Mặt khác, Hong Kong vẫn là c
a ngõ và là cái cầu phát triển cho toàn bộ Trung Quốc. Nó là nơi đến của những người Tầu chưa đủ tài chính di dân xa hơn về phía Âu Mỹ. Nó là cái gương trước mặt cho toàn dân Tầu soi. Để "mất" nó, chịu thua "nó" là "vỡ gương cai trị" toàn đất Tầu. Đảng CSTQ bắt buộc phải triệt hạ Hong Kong trong lúc người dân Lục địa chưa nhận thức ra, cao trào Tân cương chưa lớn mạnh và Tây Tạng chưa trưởng thành. Nếu không để đến giai đoạn Tân Cương , Tây Tạng, Nội Mông và Hong Kong đồng nổi lên đòi thoát - đòi tự trị hoàn toàn và độc lập thì TQ khó có đường giải quyết, trừ cố gắng tử thủ đất "trung nguyên Hán rặt". Mà chưa chắc đã giữ được quyền chính trị, khi chung quanh đổi thay hết- Dân lục địa chưa chắc tiếp tục "yêu Đảng là yêu  Hán Tộc" như hôm nay! Nhất là khối nhà giầu từ đặc quyền  "có Đảng" đã đưa con em, tài sản qua Âu Mỹ gần hết!!!

Ngược lại phong trào của Hong Kong đã mạnh, nhưng chưa đủ thách thức Đảng CSTQ, các Nhóm Âu Mỹ và tập đoàn Đại gia . Họ mạnh trong HongKong, trong giới sinh viên trẻ, nhưng chưa chiếm được sư tham gia của qu
n chúng rộng lớn. Ngay như Đài loan, độc lập tự trị, nhưng vẫn chưa thể tuyên bố độc lập. Không phải họ sợ áp lực của Tầu, mà chính là áp lực từ phía Âu Mỹ nữa!

Chỉ khi nào có sự nhận thức đồng thuận không chỉ là 51% mà c
n có là trên 3/4 (75%)  quần chúng, nghĩa la s quyết tâm sinh tử của cả hai thề hệ TRẺ lẫn GIÀ về cái giá ĐỘC LẬP - lúc đó họ tuyên bố Quốc Gia Đài Loan, thì dù Âu Mỹ không vui, TQ không muốn cũng đành phải chịu. Vì khi cả một xã hội đã quyết tâm với tiềm năng và khả năng kinh tế, quân sự như Đài Loan, thì TQ có muốn đàn áp cũng phải trả cái giá SUY SỤP NỀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HIỆN TẠI cái giá mà TQ có cay đắng cách mấy cũng không dám trả- tạo khó khăn hỗn loạn bên trong- kẽ hở cho Nhật, Hàn Mỹ leo vào. Đó là chưa nói đến khả năng ủng hộ của các quốc liên hệ khi thật sự vụ này xảy ra!

Cao trào Hong Kong nên nhìn ra những điểm chính trị liên đới này, và nên TẠM THẮNG NHỎ, rút lực lượng xây dựng vận động dân trí  cả Hong Kong lẫn trong lục địa về TỰ DO VỀ NHÂN QUYỀN về PHÁT TRIỂN KINH TẾ và CHỦ QUYỀN RIÊNG TƯ  trong TẢN QUYỀN- gạt bỏ chủ nghĩa quốc gia dân tộc v.v Chờ một thời điểm thuận l
i khi Hong Kong trở thành một cái giá mà TQ không dám đàn áp vì mất quyền li- lúc đó sẽ tuyên bố bất tín nhiệm chính phủ bù nhìn hoặc thuyết phục được họ đồng thuận với quần chúng càng tốt, tuyên bố Hong Kong  độc lập nhu Mỹ tuyên bố độc lập. Thì ngay tại Lục Địa dân chúng cũng ủng hộ và không chỉ độc lập tự trị cho Hong Kong mà ngay lục địa cũng chuyển mình dân chủ hóa - có thể xảy ra luôn việc gạt bỏ đảng CSTQ, chưa biết chừng. Chỉ có trong điều kiện này Hong Kong mới thành công theo đòi hỏi hôm nay.

Hiện nay, cao trào Hong Kong nên nhận THẮNG ở mức gây được thanh thế ủng hộ trong Hong Kong và trong lục địa và sự nhượng bộ giới hạn của TQ vào việc nội trị Hong Kong. Bước thứ hai hãy đòi TỰ TRỊ, TỰ BẦU CỬ - bước thứ ba phải đòi là ĐỘC LẬP!


Nói tóm lại, hoàn cảnh toàn cầu hóa, vấn đề của một khu vực không còn chỉ được quyết định từ khu vực đó nữa.  Nó tự nhiên liên đới quốc tế, vì quyền lợi liên đới quốc tế hiện nay. Phải cần hiểu biết cả lãnh vực chính trị thế giới hiện tại liên quan đến khu vực của mình ra sao trước. Nắm vững được tính liên đới này , khai thác nhược điểm cường điểm của nó, rồi vận động quần chúng thì tính khả thi mới cao hơn và khả năng thắng mới đạt được ỏ mức độ cao với  tổn hại thấp nhất.

Tản Quyền, Tự Trị, Độc Lập là TRÁI CẤM CHÍNH TRỊ của bọn quyền bính cai trị tập quyền, tất chúng ta phải hái - Nhưng phải đ
i NÓ CHÍN mới ăn được. Hái mà chưa chính ăn va chát vừa đau bụng, đi chảy, đi kiết mà thôi! Trái cấm này,. chỉ có những ai nhận thức, sáng tạo can đảm mới thấy được sư chín mùi của nó! 

nhanchu.org


==

‘Decisive force’ seen as likely to end Hong Kong protests

By Stuart Leavenworth
McClatchy Foreign StaffOctober 13, 2014 
BEIJING — Organized gangs of masked men clashed Monday with Hong Kong protesters, prompting a leading Hong Kong security consulting firm to warn that police are likely to use “decisive force” to end the Occupy Central demonstrations in the near future.
The security firm, Steve Vickers & Associates, is led by a former Hong Kong police commander who advises corporate clients in one of the world’s major trading centers. Driving the firm’s assessment was the role in the assaults of pro-Beijing organized crime outfits, including members of the notorious Triad gangs, with little intervention by government authorities.
“The blatant Triad involvement will cause longer term difficulties in policing Hong Kong, post Occupy Central,” the firm said in a statement. “This situation is exacerbated by perceived inaction by government against senior level Triad office-bearers.”
Hong Kong protesters, many of them students or recent graduates, have occupied three parts of Hong Kong for more than two weeks now, disrupting traffic and many businesses. Protesters are demanding that China and its Hong Kong administrators allow citizens to choose their own candidates for Hong Kong’s chief executive in the 2017 election, as opposed to having a committee loyal to Beijing pick who can run.
On Monday, a group of counterprotesters, some wearing masks, showed up at the main protest site, in Admiralty. They attempted to dismantle barricades, flung themselves at protesters and then hung around for hours, mixing it up with police and trying to pick fights, according to reports from Hong Kong media.
Similar organized gangs attempted to shut down a ongoing protest in the Mong Kok section of Hong Kong a week ago Friday but were unsuccessful after police intervened and protesters brought in reinforcements. Some 19 people were arrested in that skirmish, and police later said that some were Triad members.
On Monday, before the scuffles in Admiralty, Hong Kong police reported that up to 200 gang members from two of the city’s major triad groups had infiltrated the protest camps.
It has long been known in Hong Kong, and among academic researchers, that Beijing struck a deal with Hong Kong’s Triads as a part of Great Britain’s handover of the territory to China in 1997. Under this arrangement, the Triads could continue to operate – engaging in prostitution, smuggling and, increasingly, real estate – so long as they remained loyal to Beijing.
The Vickers firm made reference to that deal Monday, stating that since the 1997 handover, some high-level Triad members have received “mainland recognition and titles.”
Hong Kong authorities have at least twice rejected suggestions that they have allowed organized gangs to assault and intimidate protests. They have repeatedly urged protesters to end their occupations, both for their own safety and to end disruptions to Hong Kong residents.
The protests are dragging on largely because neither the government nor protest groups have agreed to conditions for negotiations, much less what might be on the table. Hong Kong’s chief executive, C.Y. Leung, who’s also known as Leung Chun-ying, said Sunday that there was “almost zero” chance of Beijing agreeing to the protesters’ terms for reconsidering Hong Kong’s 2017 elections. He said the protests had “spun out of control.”
The situation is further complicated by splits within the protest movement itself. Older pro-democracy activists have urged the younger occupiers to claim victory, retreat and plan a new phase of civil disobedience. But student groups in Admiralty refuse to budge. Meanwhile, many demonstrators in Mong Kok, a tightly packed, less affluent section of Hong Kong, say their protests are independent of those in Admiralty. Clear leaders are hard to come by.
Here in Beijing, the state media of the Communist Party has attempted to blame the United States for the Hong Kong protests. In a commentary published Friday, the People’s Daily newspaper accused the National Endowment for Democracy, a Washington-based nonprofit group, of facilitating the Hong Kong protests as part of a U.S. strategy to undermine China and other governments.
“The U.S. may enjoy the sweet taste of interfering in other countries’ internal affairs,” the commentary said. “But on the issue of Hong Kong it stands little chance of overcoming the determination of the Chinese government to maintain stability and prosperity.”
On Friday, deputy State Department spokeswoman Marie Harf rejected China’s claims, saying the U.S. government was not “manipulating the activities of any person, group or political party in Hong Kong.”
Vickers said Monday that, despite all the political intrigue, many Hong Kongers have seen their city disrupted by the protesters, reducing immediate support for their occupations.
By Monday evening Hong Kong time, the counterdemonstrators had withdrawn, according to local media and Occupy Central leaders. Protesters were reported to be refortifying barricades on key street, including some who were using concrete to buttress makeshift road blockades.
“The longer that Occupy Central movement continues to disrupt daily life in Hong Kong, the more likely that civilian on civilian clashes will occur. With that, the probability that decisive force will be required by the police to end the occupation” also grows, Vickers said.

Điều Tuyệt Diệu trong Tương Tác của Độc Lập Tản Quyền Tự Trị


Khi nói đến nguyên lý tản quyền, hầu như đa số người ta, đặc biệt nơi những xã hội còn kém nhận thức, đều chỉ sợ hãi nghĩ đến “sự tan rã chính trị”,  hay “suy yếu chủ quyền quốc gia” hoặc “mất đoàn kết quốc gia dân tộc”v.v..

Nơi những xã hội tiến bộ trưởng thành chính trị và hiểu biết giá trị tự thân, nguyên tắc tản quyền đã được ứnh dụng từ  lâu, không chỉ trong lãnh vực chính trị xã hội, tổ chức sinh hoạt mục tiêu không chỉ làm sao cho tự do quyền con người của mỗi cá nhân được thăng hoa và bảo đảm mà còn làm cho sinh hoạt kinh tế được hữu hiệu, an toàn và giảm thiểu tổn hại khi có đột biến trong chu kỳ suy thoái hoặc thiên tai tự nhiên. 

Nguyên lý này đã tự minh chứng tính hữu hiệu và ưu việt của nó qua lịch sử cận đại, đặc biệt tại Thụy Sĩ (xin đọc lại bài viết về Thụy Sĩ trong trang NhanChu.org). Và hôm nay nó lại chứng minh tính ưu việt của nó qua sư kiện đấu tranh tại Hong Kong.



Khi nhà nước trung ương Tầu lo sợ việc thông tin liên lạc nhanh chóng giữa quần chúng sẽ đưa đến nhận thức cao và sự kết hợp hữu hiệu của đối kháng, bọn nhà nước quyết định TẮT INTERNET.  Nhà nước Tầu ra lệnh cho các chủ dịch vụ ISP tắt các khu trữ liệu để người dân Hong Kong không thể liên lạc với nhau nhanh gọn được nữa. Vì Internet hiện nay vẫn theo nguyên lý TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN.  Người sử dụng mạng bị LỆ THUỘC VÀO MỘT THIỂU SỐ CÔNG TY CHỦ DỊCH VỤ ISP. Và  thiểu số công ty chủ dịch vụ này lệ thuộc giấy phép. Luật lệ điều khiển cung ứng từ nguồn độc nhất NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ.

Thế nhưng, dân Hong Kong đã nhanh chóng tận dụng nguyên lý TẢN QUYỀN TỰ TRỊ  được ứng dụng trong hệ thống kỹ thuật MESH NETWORK (xin tham khảo kỹ thuật ỏ cuối bài) , nơi các máy cá nhân sử dụng liên lạc với nhau không qua khu trữ liệu trung ương, mà tự thân mỗi máy cá nhân làm một trạm đễ nối kết giao truyền thông tin lẫn nhau một cách độc lập khỏi các TRUNG TÂM DỊCH VỤ! Thế là nhà nước bó tay trong nỗ lực ngăn chặn liên lạc thông thông tin của cao trào phản kháng hiện nay. 

Nhà nước chính phủ và các ông “đại gia” tay sai nắm nguồn cung cấp dịch vụ không còn khả năng đe dọa “ngưng ban phát” cái** “quyền thông tin” cho quần chúng nữa. Người dân đã đạt quyền tự do thông tin nhờ thấu hiểu tính tai hại của nguyên lý tập trung và tính tự do hữu hiệu của nguyên lý tự trị tản quyền.

Cao trào đấu tranh tại HongKong không chỉ tận dụng nguyên lý tản quyền tự trị trong thông tin liên lạc của kỹ thuật MESH, mà ngay cả trọng tâm của cao trào cũng được tiến hành theo nguyên lý tự trị tản quyền, khiến bọn nhà nước lúng túng không thể dập tắt.

Thông thường, các cao trào trước đây đều theo lề thói tổ chức lạc hậu cũ, đó là phải có “nhóm lãnh đạo” (ring leaders) để tập trung chỉ đạo “thống nhất tiến trình đấu tranh” và các  kế hoạch có tính chiến thuật. Vì thế bọn nhà nước muốn dập tắt, chúng thường tìm cách bắt hoặc ám sát nhóm thiểu số lãnh đạo này là cả cao trào tan rã.

Thế nhưng từ sự kiện Occupy WallStreet, cao trào Occupy Central của HongKong đã rút tỉa được bài học tản quyền tự trị, họ tự nhận thức đấu tranh và KHÔNG CẦN NHÓM LÃNH ĐẠO, ứng dụng như MESH, người đấu tranh trao đổi thảo luận một cách đồng bộ từng cá nhân qua từng nhóm nhỏ theo nguyên tắc hàng ngang bình đẳng. Điều này khiến bọn nhà nước không còn dùng thủ đoạn ám sát lãnh đạo theo kiểu chặt đầu rắn được nữa, bởi vì không có “cái đầu trung ương” nào để chặt!!! Mà tất cả hàng triệu cái đầu độc lập tự trị đối kháng kia nó liên kết với nhau hàng ngang, KHÔNG CÓ AI PHẢI LỆ THUỘC, CHỜ ĐỢI AI ĐỂ SINH HOẠT ĐẤU TRANH, tất cả bình đẳng quyền và trách nhiệm cũng như khả năng nhận thức trong một hệ thống mạng đối kháng, mọi cá nhân quan trọng như nhau do tính tự ý thức, tự trách nhiệm, tự chủ và tự nguyện. Như vậy, muốn chặt thì phải chặt hết cả triệu cái đầu!!!

Hiện nay ngay cả trên bình diện xã hội quốc tế là hình thức xứ sở quốc gia, cao trào tự trị lại đang dấy lên mạnh, Quebec, Vermont, Texas, Donbek (Ukrain) Scothland, Catalan… v.v Nguyên nhân rõ ràng vì sự trì trệ vô hiệu cũng như lũng đoạn băng hoại của hệ thống trung ương tập quyền và tính đế quốc áp đặt phi tự do của định chế nhà nước tập quyền. Người ta đang nhận ra tính tốt đẹp trong tương tác hòa bình của những đơn vị nhỏ gọn tự trị độc lập, điều mà nhà kinh tế Anh gốc Đức E. F. Schumacher đã trình bày chi tiết trong tác phẩm nhỏ "Small Is Beautiful" cách đây trên dưới 40 năm-(trang nhanchu.org cũng đã có viết bài giới thiệu mấy năm trước đây)

Bằng chứng trước mắt chúng ta đang chứng kiến: Quốc Gia càng lớn, quyền lực nhà nước càng tập trung, xã hội và nền tự do càng bị lũng đoạn, kinh tế càng dễ khủng hoảng và bất công càng tăng. Máy móc càng to càng cồng kềnh, càng tập trung điều khiển càng mất hữu hiệu. Chỉ một khâu nhỏ trở ngại nó sẽ kéo toàn bộ ngưng trệ!
Mỗi cá nhân chúng ta, thay vì nuốt chửng những lập luận lý thuyết tuyên truyền không kiểm chứng, chỉ cần tạm dừng lại để suy ngẫm lý giải thể nghiệm những dữ kiện trước mặt chúng ta, những biến chuyển trực tiếp của chính cuộc đời bản thân chúng ta đã và đang kinh qua, tất đã nhận ra những căn bản đúng sai của nguyên lý này.

Triết gia Friedrich Nietzsche quả đúng đắn khi nhận định “Tự Do là ước muốn tự trách nhiệm với chính bản thân” (freedom is the will to be responsible to ourselves). Đây chính là nguyên lý tự trị, và nguyên tắc tản quyền trong hệ thống tổ chức và cấu trúc sự vật và sự việc.
Nhanchu.org

============


It’s Time to Take Mesh Networks Seriously (And Not Just for the Reasons You Think)

By Primavera De Filippi 

Nets of Freedom creating mesh networks. Image: Strelka Institute / Flickr


The internet is weak, yet we keep ignoring this fact. So we see the same thing over and over again, whether it’s because of natural disasters like hurricanes Sandy and Katrina, wars like Syria and Bosnia, deliberate attempts by the government to shut down the internet (most recently in Egypt and Iran), or NSA surveillance.
 
 After Typhoon Haiyan hit the Philippines last month, several towns were cut off from humanitarian relief because delivering that aid depends on having a reliable communication network. In a country where over 90 percent of the population has access to mobile phones, the implementation of an emergency “mesh” network could have saved lives.
 
 Compared to the “normal” internet — which is based on a few centralized access points or internet service providers (ISPs) — mesh networks have many benefits, from architectural to political. Yet they haven’t really taken off, even though they have been around for some time. I believe it’s time to reconsider their potential, and make mesh networking a reality. Not just because of its obvious benefits, but also because it provides an internet-native model for building community and governance.
 
 But first, the basics: An ad hoc network infrastructure that can be set up by anyone, mesh networks wirelessly connect computers and devices directly to each other without passing through any central authority or centralized organization (like a phone company or an ISP). They can automatically reconfigure themselves according to the availability and proximity of bandwidth, storage, and so on; this is what makes them resistant to disaster and other interference. Dynamic connections between nodes enable packets to use multiple routes to travel through the network, which makes these networks more robust.
 
 Compared to more centralized network architectures, the only way to shut down a mesh network is to shut down every single node in the network.
 That’s the vital feature, and what makes it stronger in some ways than the regular internet.
 
 But mesh networks aren’t just for political upheavals or natural disasters. Many have been installed as part of humanitarian programs, aimed at helping poor neighborhoods and underserved areas. For people who can’t afford to pay for an internet connection, or don’t have access to a proper communications infrastructure, mesh networks provide the basic infrastructure for connectivity.
 Not only do mesh networks represent a cheap and efficient means for people to connect and communicate to a broader community, but they provide us with a choice for what kind of internet we want to have.
 
 For these concerned about the erosion of online privacy and anonymity, mesh networking represents a way to preserve the confidentiality of online communications. Given the lack of a central regulating authority, it’s extremely difficult for anyone to assess the real identity of users connected to these networks. And because mesh networks are generally invisible to the internet, the only way to monitor mesh traffic is to be locally and directly connected to them. 

But the Real, Often Forgotten, Promise of Mesh Networks Is…

Yet beyond the benefits of costs and elasticity, little attention has been given to the real power of mesh networking: the social impact it could have on the way communities form and operate.
 
 What’s really revolutionary about mesh networking isn’t the novel use of technology. It’s the fact that it provides a means for people to self-organize into communities and share resources amongst themselves: Mesh networks are operated by the community, for the community. Especially because the internet has become essential to our everyday life.


Instead of relying on the network infrastructure provided by third party ISPs, mesh networks rely on the infrastructure provided by a network of peers that self-organize according to a bottom-up system of governance. Such infrastructure is not owned by any single entity. To the extent that everyone contributes with their own resources to the general operation of the network, it is the community as a whole that effectively controls the infrastructure of communication. And given that the network does not require any centralized authority to operate, there is no longer any unilateral dependency between users and their ISPs.
 
Mesh networking therefore provides an alternative perspective to traditional governance models based on top-down regulation and centralized control.
Indeed, with mesh networking, people are building a community-grown network infrastructure: a distributed mesh of local but interconnected networks, operated by a variety of grassroots communities. Their goal is to provide a more resilient system of communication while also promoting a more democratic access to the internet.

Are We There Yet?

In recent years, different mesh network initiatives have emerged to address the above and other objectives that could be accomplished with mesh networking.
For instance, in face of the damages caused to Haiti’s communication infrastructure by the 2010 earthquake, the Serval project was launched in Australia with the objective to create a disaster-proof wireless network that relies exclusively on the connectivity of mobile devices.

Meanwhile, after the Egyptian government attempted to shut off the internet in the whole nation, the Open Mesh Project emerge with the goal of providing open and free communications to every citizen in the world regardless of national boundaries.

Finally, there is the Open Technology Institute’s (an initiative of the New America Foundation) Commotion Wireless project. Originally aimed at providing a secure and reliable platform to prevent authoritarian regimes from controlling or blocking dissident or activist communications, it has so far only been deployed in confined areas where the communication infrastructure was either damaged or missing.

So why hasn’t mesh networking already taken off?

Well, there are technical reasons of course. The complexity to set up, manage, and maintain a mesh network is one obstacle to their widespread deployment. Getting a mesh network to work properly can be harder than it seems, especially when it comes to latency. Although the technology is there, routing protocols are currently unable to scale over a few hundred nodes and network coverage is constrained by the limited range of wireless user devices.

Another barrier is perception (and marketing). Mesh networks are generally seen as an emergency tool rather than a regular means for communication. While many mesh networks have been deployed during a period of crisis (during the Boston marathon bombing for example) or after standard communication infrastructures have been damaged or destroyed (such as the Redhook initiative in Brooklyn), very few have been deployed beforehand. They’re used more as an ad hoc measure than a precautionary one that could provide an alternative and more resilient network infrastructure.

Finally, there are political and power struggles, of course. Even though mesh networking could theoretically support the government in providing internet connectivity to poor neighborhoods or undeserved areas, mesh networks cannot be easily monitored, nor properly regulated by third parties. As such, mesh networks are sometimes regarded by the state as a potential danger — one that could disrupt public order by providing a platform for criminal activities.
The same is true of the private sector. For large ICT companies (including mobile operators and ISPs) mesh networking constitutes a new competitor in the market for internet communication, which — if it were more widely deployed — could potentially jeopardize their traditional business model based on pay-per-use and monthly subscriptions. Whether nefariously or simply because of structural circumstances, these actors are all committed to maintaining the status quo of the current internet ecosystem.

* * *
The problem is that we are focusing too much on the technical and legal challenges of mesh networking as opposed to the social benefits it might bring in terms of user autonomy and community-building. Or have we not yet realized that we have finally reached a competitive point in communications where we can deploy more than one internet? Instead of trying to create one perfect network that will satisfy us all, we can, instead, choose between several networks to find the one that best suits us.

As has been done with Freifunk in Germany and GuiFi.net in Spain, more mesh networks need to be deployed on an arbitrary basis. This will help establish the basic infrastructure necessary to ensure the autonomy and long-term sustainability of a community-based network structure. One that, in any kind of situation, can connect people and even save lives.

But beyond the internet, the governance model of many community wireless networks could potentially translate into other parts of our life. By promoting a DIY approach to network communications, mesh networking represents an opportunity to realize that it can sometimes be more beneficial for us, as a community, to rely on our own resources and those of our peers than that of centralized authorities. It’s bringing the principles of the internet to our physical lives.

Editor: Sonal Chokshi @smc90