Sunday, July 13, 2014

Bất Lương trong Tâm Địa Chính Trị Phe Đảng Tôn Giáo....

Sự Giới Hạn của Ngôn Ngữ Văn Tự và Tính Lưu Manh, Bất Lương trong Tâm Địa Chính Trị Phe Đảng Tôn Giáo. (nhân vụ 1000 năm Thăng Long và việc dựng tượng Đắc Lộ)  
www.duviet.org
nkptc
Hành động lưu manh, bất lương trong trò bóp méo chữ nghĩa, dịch thuật cho mục đích riêng tư phe phái KHÔNG phải chỉ mới xảy ra hôm nay, mà đã có từ lâu; cũng không phải chỉ gìói hạn trong não trạng của đám nguòi Việt vong bản, não trạng nô lệ đầy mưu toan định kiến chính trị, mà ngay cả trong những tên tuổi khoa bảng, báo chí của đám thực dân da trắng.. v.v Sự tồi bại, gian manh v.v không giới hạn ở một loại ngưòi, hạng ngưòi, hay sắc dân nào..Chỉ có bản lãnh chân tâm và nhân cách của từng cá nhân con ngưòi mới tự xác đinh được biên giới của chính tà, thiện ác.

Trong  quyển "Divers Voyages et Missions" của giáo sĩ giòng tên Alexandre de Rhodes de Cramoisy, (ngưòi Việt gia-tô còn gọi là Đắc Lộ), có viết một đoạn văn, và đoạn văn này đã trở thành một trong những mấu chốt quan yếu để truy tìm sự thật về  một giai đoạn bi tráng của cận sử Việt Nam nói chung và về loại văn tự phối âm tiếng Việt mà chúng ta đang sử dụng hôm nay nói riêng.
Điều đáng tiếc là bản chất ngôn ngữ và văn tự vốn đã rất giới hạn trong nhiệm vụ chuyển tải tư duy con ngưòi, nhiệm vụ này lại càng trở nên  rắm rối khi trao đổi giữa những  ngôn ngữ văn tự của nhiều sắc dân, văn hóa khác nhau của nhân loại, để rồi nhiều khi bị sử dụng bỏi những  tâm địa bất lương, của những toan tính chính trị, con ngưòi ngụy tín, ngôn ngữ văn tự lại trở thành vũ khí hủy hoại thông tin, phản bội tư duy..

Duy Việt xin gửi đến quí độc giả, đồng bào Việt Nam đoạn văn nguyên thủy này  của Đắc Lộ, và những "bản dịch" của nó để tùy độc giả, đồng bào suy ngẫm, rút ra những bài học và  những kết luận cho riêng mình.

Nguyên Văn:
J'ai cru que la France, étant le plus pieux royaume de momde, me fourniraitplusieurs soldats qui aillent à la conquête de tout l'Orient, pour l'assujetter à Jésus Christe, et particulièrement que j'y trouverais moyen d'avoir les Évêques, qui fussent nos Pères et nos Maitres en ces Églises. Je suis sorti de Rome à ce dessein le 11e Septembre de l'année 1652 après avoir baisé les pieds du Pape".  (Alexandre de Rhode)

Solange Hertz (nữ tác giả công giáo Mỹ):
“…I thought that France, as the most pious kingdom of the world, could furnish me many  soldiers for the conquest of all the Orient in order to subject it to Jesus Christ and especially that I could find there some way of getting bishops for our Fathers and masters in those Churches. I left to Rome for this purpose on the eleventh of September of the year 1652, after kissing the Pope’s feet…”  (Divers Voyages & , Solange Hertz, Newman Press, Westminter, Maryland 1966, p 237).

Helen B. Lamb (nữ Tác giả Úc)  dịch ra Anh ngữ:
I beleived that France , as the most pious of all Kingdoms would furnish me with soldiers who would undertake the conquest of the whole Orient, and that I would find the means for obtaining bishops and priests who were French men to man the new Churches

Hồng Nhuệ, trong sách của Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo, dịch sang Việt ngữ:
Tôi tưởng nưóc Pháp là một nưóc đạo đức nhất thế giới, nước Pháp có thể cung cấp cho tôi mấy chiến sĩ  đi chinh phục toàn cõi Đông phương đưa về qui phục chúa Kitô, và nhất là tôi sẽ tìm đưọc các giám mục, cha chúng tôi và thầy chúng tôi trong các giáo đoàn. Với ý đó, tôi rời bỏ Roma ngày 11 tháng 9 năm 1652 sau khi tới hôn chân Đức Giáo Hoàng.

Cao Huy Thuần, trong bản luận án Tiến Sĩ Quốc Gia, dịch sang Việt ngữ:
Tôi tin rằng: Pháp là nước ngoan đạo nhất thế giới, sẽ cung cấp cho tôi nhiều binh sĩ để đi chinh phục toàn thể phương Đông, cũng như ở đó, tôi sẽ có cách để có nhiều giám mục vốn là Cha và các Thầy của chúng ta ở trong các nhà thờ. Tôi rời La Mã ngày 11 tháng 9 năm 1652 với ý định đó.

Hoàng Tuệ ,giáo sư chuyên gia ngữ học Việt Nam dưói chế độ CSVN, chuyển ngữ:
Tôi nghĩ là nưóc Pháp, vưong quốc mộ đạo nhất, có thể cấp cho tôi binh lính để chinh phục toàn phương Đông và đặt nó dưới quyền Jesus Christ"...

Nguyễn Đình Đầu dịch như sau:
Tôi tin rằng nước Pháp là nưóc ngoan đạo nhất thế giới, sẽ cung cấp cho tôi nhiều chiến sĩ để chinh phục toàn phương Đông và đặt dưói quyền trị vì của Đức Giê Su Kitô, và đặc biệt tại Pháp, tôi sẽ tìm cách có được giám mục, các ngài sẽ là cha và là thầy chúng tôi tại các Giáo hôi này...

(Trích trong  A.De Rhodes, Ngưòi Đầu Tiên Vận Động Pháp Chiếm Việt Nam và Chữ Quốc Ngữ, của Nhiều Tác Giả, Giao Điểm Xuát Bản 1998. Trang  11- 19.
Theo hiểu biết nghiên cứu của riêng Tôi, cấu văn tiếng Pháp bị các tác giả  lướt bỏ cũng như gán ghép ý nghĩa của vài từ, “dịch theo hàm ý chính trị” như từ soldats (binh lính), Évêques, nghĩa là các người Quản Trị, thừa sai, mà trong giáo hội La Mã là những vị giám mục,l'assujetter (assujettir) qui phục, bị chinh phục thuần phục,  fussent (sẽ là) (Verbe Être, thì parfait cách thể subjontif) câu văn nên được dịch như sau:

“Tôi tin rằng Pháp là vương quốc ngoan đạo nhất, sẽ cấp cho Tôi nhiều binh lính đi chinh phục toàn phương Đông, để qui phục về Chúa Jesu, và đặc biệt là ở đó Tôi sẽ có phương tiện để có được các Giám Mục mà sẽ là các Cha (linh mục) và Thầy  của chúng ta ở những nhà thờ này. Tôi rời La Mã trong chủ đích đó vào ngày 11 tháng 9 năm 1652 sau khi đã hôn chân Đức Giáo Hoàng..   (Alexandre de Rhode- Đắc Lộ)”

Theo mạch văn của Pháp ngữ, và lối suy nghĩ mang tính đế quốc thực dân da  da trắng lúc  bấy giờ, Tôi thấy bằng chứng Đắc Lộ có ý muốn nói là dùng quân đội thực dân đế quốc Pháp để đi chinh phục phương Đông thuần phục theo về  đạo Thiên Chúa Công Giáo (Catholics) và ở đó Đắc Lộ mong là sẽ đào tạo thêm ra đươc các Giám Mục cho Giáo Hội Công Giáo. Vì đây chính là mục đích tối thượng của một giáo sĩ theo niềm tin giáo lý và giáo điều của họ ở thời điểm đó.

Hiện nay, nhóm Công giáo Viêt Nam đang tiếp tục ngu dốt tìm đủ mọi cách để làm giảm nhẹ tính chất đế quốc thực dân và băng hoại bất nhân của giáo hội La Mã trong thời điểm đó, mà ngay chính giáo hội này  tại những xã hội phương Tây cũng khống dám làm, mà thường công khai nhận lỗi..Trong khi đó bọn Sư sãi và đám khoa bảng Việt Nam trong và ngoài nước  tự nhận là Phật tử vẫn điên cuồng lưu manh sử dụng cả hai cảm tính Ái Quốc và Phật Giáo nơi quần chúng Việt Nam kém dân trí  để vừa tấn công Công Giáo vừa tán tụng bọn độc tài phỉ Việt Cộng..
 Điều mỉa mai là nếu thật sự bọn này là PHÂT TỬ chân chính, thì làm sao lại đầy những đố kỵ căm phẫn và ngã chấp đến như vậy? Sao lại bái vật đến cùng cực như thế trong khi Phật dạy vạn vật là hư ảo? Giáo Huấn và Tín Lý của Chúa và Tín Lý của Phật giảng  làm gì có chủ nghĩa ái quốc tự hào dân tộc? Làm gì có căm hậm đố kỵ và chì ngiệt người khác, kể cả "kẻ thù" của mình? Chữ TỪ BI HỈ XẢ, LÒNG NHÂN ÁI THỨ THA, sự BAO DUNG, và VÔ NGÃ VÔ THƯỜNG ở đâu rồi?  Thế mà "thiên hạ  Việt Nam" vẫn tin những bọn sư sãi , bọn khoa bảng vỗ ngực phành phạch nhân danh tổ quốc, tổ cò, ái quốc ái quần, và lưu manh hạ cấp trơ trẽn nhất là nhân danh cả  Phật để làm trò đê tiện.. tại sao vậy?  Tại bởi chúng ta, người dân vẫn còn u mê dốt nát  bị mê hoặc bởi TÔN GIÁO CHÙA CHIỀN, NHÀ THỜ GIÁO HỘI, bở tự ái DÂN TỘC VẶT VÃNH..để cho bọn buôn thần bán thánh, buôn máu nhân loại lạm dụng và lừa bịp.

Đã đến lúc không thể  để bọn này tự tung tự tác nữa, Duy Việt, Nguyên Khả Phạm Thanh Chương  thách thức tất cả các bọn tự nhận là Phật tử, là Ki Tô hũu tranh luận công khai về những sự kiện lích sử, đặc biệt là có liên quan đến "những tranh chấp giữa Phật Giáo và Công Giáo" tại Việt nam trong hơn nửa thế kỷ qua. cũng như về chính những tố cáo đầy tính đố kỵ thù hằn hẹp hòi và lưu manh của cả hai phe tôn giáo.
Tôi sẵn sàng tranh luận bằng bài viết, và rất hân hạnh sẵn sàng đến dự cuộc tranh luận trực tiếp công khai do quí vị tổ chức, bất cứ nơi nào quí vị muốn.

NKPTC

****
Avant le christianisme, le terme était utilisé pour désigner toutes sortes d'administrateurs (ce mot est la meilleure traduction) dans les domaines civil, financier, militaire, judiciaire. Dans l'Église luthérienne, on garde le souvenir de cette étymologie en nommant les évêques des « inspecteurs ecclésiastiques ». Les premiers episkopoi étaient élus par les membres de l' Eκκλησία / ekklêsia, l'assemblée des fidèles, à la manière dont une association élit aujourd'hui ses dirigeants. Le dimanche qui suivait, le nouvel évêque était consacré comme évêque par l'ensemble des évêques de la province, au moyen de l'imposition des mains, au sein, bien sûr, de la synaxe eucharistique.

Dans les premiers temps, un évêque était l'administrateur d'une paroisse, plutôt que d'un 'diocèse'. Le Nouveau Testament n'était pas encore complété, ils étaient les héritiers d'une tradition orale : l'autorité d'un évêque ne découlait pas de la Bible, mais de sa connexion aussi ténue soit-elle aux apôtres. Les évêques des métropoles se posèrent comme plus importants que ceux de villes plus petites, se réclamant aussi de liens plus directs avec les apôtres.

Ce qu'on appelle la succession apostolique consiste en la consécration d'un nouvel évêque par un, ou plusieurs évêques, eux-mêmes validement consacrés. Le concile de Nicée a précisé qu'il fallait la présence d'au moins trois évêques. Mais en cas de nécessité, la présence d'un seul suffit. Cette règle est appliquée par les catholiques, les orthodoxes et d'une façon générale, par l'Église anglicane quoique l'Église catholique romaine dénie à cette dernière la validité de ladite succession, tout comme aux nestoriens.
Dans l'Église catholique romaine *
Évêque catholique
Crosseron d'évêque, Italie du XIIIe siècle, musée du Louvre

Dans l'Église catholique, les évêques sont nommés par le pape, à partir de listes transmises à Rome par le nonce apostolique, établies par les évêques d'une même province ou même région ecclésiastique. Chaque évêque a le droit de faire des propositions.

La consécration est un sacrement (ordination épiscopale) conféré par au moins trois évêques ; c'est même le degré supérieur du sacrement de l'ordre (on parle de "plénitude du sacerdoce"). Il doit être conféré dans la communion avec l'évêque de Rome (le pape), c'est-à-dire avec au moins son approbation. Si ce n'était pas le cas, les consacrants comme le consacré encourraient l'excommunication.

L'évêque est considéré par l'Église catholique comme successeur des apôtres, et à ce titre, il est Docteur de la foi, chargé de l'enseigner et de la transmettre avec fidélité.

L'Église catholique reconnaît en l'évêque le ministre de Dieu, vicaire de Jésus-Christ. Il exerce ses fonctions spirituelles au sein d'une circonscription appelée diocèse ; dans l'Église orientale on parle d'éparchie. Il réside normalement dans la ville où se trouve sa cathédrale ; cette ville et sa demeure épiscopale sont appelées évêché.

L'évêque est avant tout celui qui préside l'assemblée des fidèles et plus précisément l'eucharistie (mais il peut déléguer à cet effet un prêtre). Dans son Église locale (ou patriarcale, ou même universelle) il est le principe de l'unité visible des fidèles. Il est chargé de veiller sur son Église locale, d'assurer la liturgie, l'enseignement de la foi catholique et le service aux plus démunis. Il peut convoquer un synode diocésain pour l'aider à discerner les orientations pastorales pour son diocèse. Il est assisté dans sa tâche par des diacres et des prêtres, ou même des laïcs, dument mandatés. Ses plus proches collaborateurs étaient autrefois les archidiacres ; on les appelle aujourd'hui vicaires épiscopaux et vicaires généraux. L'évêque est également assisté de conseils presbytéraux parmi lesquels se trouve le chapitre cathédral.

No comments:

Post a Comment